Cầm theo ô dù khi ngồi sau xe máy hoặc lái xe máy có thể gây ra tình huống tai nạn nguy hiểm nên người dân cần tránh các trường hợp này.
Ô dù là phương tiện để che mưa che nắng. Thế nhưng phương tiện này có kích thước to, gây cản trở tầm nhìn, cản trở người cùng tham gia giao thông. Thiết bị này cũng đón gió gây khó khăn cho người lái xe, người cầm ô dù ngồi sau. Khi gặp trời mưa gió lớn có thể khiến người ngồi trên xe không giữ nổi ô dù làm chúng bay đi gây ra tai nạn cho người khác.
Chính bởi thế theo quy định người đi xe máy không được cầm ô dù, không được cần ô dù khi đang lái xe.
Mức xử phạt ngồi trên xe máy cầm ô dù, có thể lên tới 14 triệu đồng?
Theo quy định của Nghị định 168/2024/NĐ-CP thì lái xe máy chở theo người cầm ô dù và trường hợp lái xe tự cầm ô dù sẽ rơi vào 2 khung hình phạt khác nhau.
Cụ thể khoản điểm d khoản 1 của Điều 7 Nghị định 168 quy định xử phạt 200-400 nghìn đồng khi lái xe máy chở người ngồi trên xe dùng ô dù.
Còn điểm đ khoản 4 Điều 7 thì xử phạt 800 nghìn đến 1 triệu đồng với người điều khiển xe mà cầm theo ô dù.
Cầm ô dù ngồi trên xe máy bị xử phạt, khi gây tai nạn thì mức phạt cao hơn nhiều lần
Còn khoản 10 Điều 7 quy định phạt 10-14 triệu đồng nếu vi phạm các hành vi trên mà gây ra tai nạn giao thông.
Như vậy khi chở người ngồi trên xe máy cầm ô dù, hoặc lái xe cầm ô dù sẽ bị CSGT phạt các mức khác nhau và nếu vì hành vi này mà gây ra tai nạn giao thông thì mức phạt sẽ tăng lên nhiều lần, thành 10-14 triệu đồng. Nếu hành vi gây tai nạn mức phạt có thể lên mức tối đa là 14 triệu đồng.
Bởi vậy người đi xe máy , ngồi xe máy cần tránh cầm theo ô dù. Để che mưa che nắng cần dùng thiết bị phù hợp như áo mưa, nón mũ bảo hiểm.
Đi xe đạp,xe đạp máy cầm ô dù cũng bị CSGT xử phạt
Đi xe đạp cầm ô dù cũng bị CSGT xử phạt
Hành vi cầm ô dù cũng không được chấp nhận cho người ngồi trên xe đạp, xe đạp máy. Bởi với tốc độ và thiết kế của xe đạp xe đạp máy cũng khiến cho việc cầm ô dù cản trở giao thông, làm mất lái, làm ô dù bay khỏi tay rơi vào người khác. Điều đó làm tăng nguy cơ tai nạn giao thông.
Do đó Nghị định 168 cũng quy định xử phạt 100-200 nghình đồng với người điều khiển xe đạp, xe đạp máy sử dụng ô (dù), hoặc chở người ngồi trên xe đạp, xe đạp máy sử dụng ô (dù);
Bởi thế người dân nên chú ý mang theo các phương tiện che mưa nắng thích hợp gọn nhẹ hơn khi đi ra đường.
News
Ch:áy nhà cao tầng trong ngõ Triều Khúc (Hà Nội): C::ầu mong không ai làm sao
Theo thông tin từ báo Đời sống và Pháp luật TP.HCM, vào khoảng hơn 12h, ngày 12/5, người dân trong ngõ 83…
Sao bà con TP HCM lại kh::ổ thế trời ơi: Quá kh::ủng kh:::iếp…
Theo thông tin từ báo Tuổi Trẻ, trưa 12/5, sau buổi sáng nắng gắt, oi bức, các khối mây dông đang…
CHÍNH THỨC: Thủ tướng đề nghị làm ngay tuyến đường 10 làn kết nối Thái Bình với Hưng Yên, phục vụ phát triển kinh tế
Trong buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Thái Bình, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị nghiên cứu làm…
Cháy lớn ở Bắc Giang: 30 cán bộ, chiến sĩ tham gia dập lửa…
Diện tích nhà xưởng rộng khoảng 1.000 m2. Do có nhiều vật liệu gỗ dễ cháy, thời tiết nắng nóng…
Lãi suất ngân hàng hôm nay 12/5/2025: Xuất hiện ngân hàng có lãi suất đặc biệt 9,65%
Lãi suất ngân hàng hôm nay 12/5/2025, lãi suất huy động đặc biệt cao nhất dành cho khách hàng VIP…
Mức trợ cấp cao nhất người cao tuổi được nhận từ 1/7: Ai không biết là thiệt lớn
Từ ngày 1/7/2025 có thêm nhiều người cao tuổi được nhận trợ cấp hưu trí xã hội với mức dự…
End of content
No more pages to load