Tôi gọi mẹ, nhưng chưa từng xem tôi con gái”

Tôi viết những dòng này không để kể khổ, cũng chẳng mong ai bênh vực. Tôi chỉ muốn trút ra nỗi lòng bao năm nay, tôi đã cố nuốt vào, cố sống cho yên cửa yên nhà. Nhưng đến một lúc nào đó, người ta cũng phải đối diện với sự thật: không phải ai cũng thể trở thành một gia đình, kể cả khi đã gọi nhau mẹ – con.

Tôi làm dâu được 7 năm. Ngày cưới, mẹ chồng nắm tay tôi nói: “Mẹ không con gái, từ giờ con rồi, mẹ vui lắm.” Tôi đã khóc xúc động. Tôi nghĩ, mình may mắn. Ai ngờ, câu nói hôm ấy chỉ như một màn chào sân ấm áp, còn cuộc sống sau đó cả một chuỗi dài những va chạm, lạnh nhạt tổn thương.

Tôi sinh con đầu lòng, mẹ chồng giành hết quyền chăm cháu, bảo tôi không biết gì. Đứa trẻ khóc, tôi bị mắng. Đứa trẻ bệnh, tôi bị đổ lỗi. Tôi làm cũng sai trong mắt bà. Tôi nhịn – chồng, con, nghĩ mẹ già rồi, tính khó cũng lẽ thường. Nhưng cái tôi không chịu nổi, sự so sánh. Mỗi khi ai đó ghé chơi, lại kể: “Hồi xưa tôi chăm chồng cực lắm, còn thì mỗi việc cho con cũng không xong.” kể như thể tôi người dưng ăn nhờ đậu trong nhà bà. 

Tôi từng thử gần gũi, mua quà cho bà, đưa đi khám bệnh, đi chùa… nhưng luôn giữ khoảng cách. lần, tôi đau bụng phải vào viện. bảo: “Người trẻ giờ yếu quá, ai chiều nổi.” Trong khi, chỉ cần chồng tôi hắt hơi một cái, đã hấp tấp nấu cháo, đắp khăn, gọi điện liên tục hỏi thăm.

Tôi trách không? Có. Nhưng rồi tôi cũng tự hỏi: Phải chăng, tôi sai khi trông đợi yêu thương tôi như con ruột? Phải chăng, tôi ngốc khi gọi là “mẹ” không hiểu, tình thân không đến từ một tiếng gọi, từ sự thật lòng thời gian?

Tôi biết nhiều người sẽ nói: “Đã con dâu thì phải nhẫn nhịn.” Nhưng đến bao giờ? Phụ nữ lấy chồng để xây dựng tổ ấm, không phải để sống trong cảnh canh cánh lo từng lời ăn tiếng nói, sợ một ánh mắt không hài lòng. người bảo: “Cố lên, rồi mẹ chồng sẽ hiểu con.” Nhưng 7 năm qua tôi cố, đổi lại gì? sự im lặng, những lời nói châm chọc, cảm giác mình luôn người ngoài.

Tôi thương chồng, anh giữa, nhiều lúc lúng túng không biết nghiêng về đâu. Nhưng tôi cũng mệt, cứ phải chịu đựng trong một mối quan hệ tình cảm không đi hai chiều.

hôm, tôi hỏi thẳng mẹ chồng:
Mẹ bao giờ thật lòng xem con con gái chưa?
im lặng một lúc lâu, rồi nói:
Mẹ chỉ một đứa con thằng T. Còn con, vợ nó.

Tôi hiểu. Câu trả lời nhẹ nhàng, cứa vào tim như lưỡi dao mỏng. Mọi cố gắng của tôi, mọi mong chờ, đều chỉ ảo vọng.

Tôi chia sẻ câu chuyện này không phải để vạch tội mẹ chồng, càng không phải để kêu gọi lòng thương hại. Tôi chỉ muốn nói thay cho rất nhiều người phụ nữ ngoài kia – những nàng dâu gọi mẹ chồng là “mẹ”, chăm sóc như con ruột, nhưng lại nhận lại sự lạnh nhạt, bỉu, thậm chí coi thường.

Chúng ta không sai khi yêu thương trước. Nhưng cũng đừng tự dằn vặt nếu tình cảm đó không được đáp lại. Không phải ai cũng đủ rộng lòng để xem một người dưng máu mủ. cũng không phải cứ làm dâu phải gồng mình chịu đựng hạn.

Tôi vẫn sẽ sống tử tế. Tôi vẫn chăm lo cho gia đình này – không ai, tôi muốn con tôi lớn lên trong một mái nhà không ngập tràn căng thẳng. Nhưng tôi sẽ không cố gắng nữa để tìm lấy tình cảm từ một người không muốn trao đi.

Bởi cuối cùng, yêu thương không thể ép buộc.
Còn tôn trọng – thì phải đến từ hai phía. 

Sau hôm ấy – cái hôm nói tôi chỉ vợ của con trai tôi thấy trong lòng nhẹ hẳn đi. Không phải tôi không đau, tôi đã ngừng kỳ vọng.

Tôi chuyển từ tâm thế cố gắng hòa hợp sang… chấp nhận. Tôi vẫn làm tròn vai dâu con, vẫn lo cơm nước, giặt giũ, vẫn dắt đi khám bệnh định kỳ. Nhưng tôi không còn cố lấy lòng. Không còn suy nghĩ “làm vậy để mẹ thương hơn”. Tôi chỉ đơn giản sống đúng đạo làm người.

Tôi nghĩ mình sẽ sống như thế đến hết đời: một nàng dâu ngoan nhưng không được yêu thương. Cho đến một ngày…

Hôm đó Tết. Nhà khách, họ hàng xa quê lên chơi. Trong bữa cơm, một người họ hỏi bà:

Ủa, chị mỗi anh T. thôi mà? Sao chị may mắn quá, dâu đảm ghê. Con nhỏ con lo hết việc nhà, chăm con cũng khéo nữa.

Tôi chỉ mỉm cười, định lảng đi thì chậm rãi nói:

Ừ… con giỏi. Nhưng tôi biết, đâu thương tôi như mẹ ruột đâu. làm nghĩa vụ thôi.

Tôi đứng chết lặng. Không hiểu sao, lúc ấy tim tôi nhói hơn cả những lần bị chê bai trước đây. lẽ tôi đã chẳng còn phòng bị. Tôi tưởng mình đã chai lì, ai ngờ câu nói đó vẫn đâm vào lòng như mũi dao gỉ sét.

Tối đó, tôi vào phòng, không nói với chồng. Chỉ ôm con ngủ nghĩ mãi: Rốt cuộc, phải mình chưa đủ tốt không? Hay trong mắt mẹ chồng, con dâu mãi mãi chỉ người dưng mặc áo đạo đức?

Tôi quyết định nói chuyện với chồng. Tôi bảo:
Em muốn ra riêng. Không cãi nhau, không giận dỗi. Nhưng em thấy mình đang sống như “tàng hình” trong chính ngôi nhà này.

Chồng tôi không ngạc nhiên. lẽ anh đã thấy điều đó từ lâu, chỉ không dám nói. Anh gật đầu, nhẹ tênh:
Anh đồng ý. Nhưng để anh nói với mẹ. Em đừng chịu thêm nữa.

Chúng tôi dọn ra ngoài 1 tháng sau đó. Không xa, chỉ cách nhà 10 phút đi xe. không nói gì, chỉ dặn:
riêng rồi, thì ráng sống hòa thuận. Đừng để thằng T. phải mệt mỏi.

Tôi gật đầu, không một lời oán trách.

Tưởng mọi chuyện sẽ dừng đó, cho đến vài tháng sau, bị gãy chân.

Người gọi cho tôi không phải bà, hàng xóm. Lúc tôi tới bệnh viện, nằm im, ánh mắt vẫn sự lạnh lùng cố hữu. Tôi lo thủ tục nhập viện, chăm ngày đêm, khi tôi bóp chân cho bà, vẫn không nói một lời cảm ơn.

lần tôi hỏi:
Mẹ đau không?
đáp gọn lỏn:
Không chết được.

Tôi không biết nên cười hay khóc.

Sau khi được về nhà, chồng tôi đi công tác dài ngày. Mỗi ngày, tôi vẫn ghé nấu ăn, đỡ đi lại, giặt giũ. Con tôi lon ton chạy quanh giường bà, líu lo nói chuyện. rồi… tôi nghe tiếng thở dài, khẽ nói với cháu:

Nội già rồi, chắc mai mốt cháu không nhớ nội nữa đâu.

Con tôi ôm bà, ngây thơ bảo:
Không đâu nội, con nhớ nội hoài hà.

Lần đầu tiên trong 7 năm làm dâu, tôi thấy đôi mắt ngấn nước.

Buổi tối hôm đó, tôi đang lau sàn thì gọi lại. bảo:
Con ngồi xuống đây mẹ nói chuyện chút.

Tôi bối rối. Đã bao lâu rồi, chưa từng gọi tôi bằng “con”?

nói chậm rãi:
Hồi trước mẹ khó, mẹ hay nói lời khó nghe. Không phải ghét con, mẹ… không biết cách thương một người phụ nữ không do mình sinh ra.

Tôi không nói gì. Chỉ nhìn bà, lòng chộn rộn.

tiếp lời:
Mẹ mất mẹ từ nhỏ, lớn lên thì chồng mất sớm, một mình nuôi thằng T. Mẹ sợ bị cướp mất, sợ vợ bỏ mẹ. Mẹ cứ sống trong cái sợ đó, nên mới hành xử như vậy. Nhưng con không cướp cả. Con còn cho mẹ thêm – một mái nhà, một đứa cháu ngoan, một người con gái luôn nhẫn nhịn.

Tôi cảm thấy cổ họng nghẹn lại.
nắm lấy tay tôi, bàn tay gầy guộc run run:
Mẹ xin lỗi. Và… mẹ cảm ơn.

Tôi bật khóc. 7 năm, chỉ để nghe hai từ ấy. Nhưng tôi hiểu, không phải ai cũng đủ dũng cảm để nói ra điều mình sai. với một người mẹ chồng như bà – đó điều không dễ dàng gì.

Chúng tôi không ôm nhau như phim, không sự thay đổi “180 độ” ngay lập tức. Nhưng từ ngày hôm đó, tôi thấy ánh mắt khác đi – sự ấm áp tôi từng mong mỏi. Tôi không cần yêu tôi như mẹ ruột nữa. Chỉ cần một chút thấu hiểu, một chút công nhận, tôi đã đủ ấm lòng.

Tôi chia sẻ câu chuyện này không phải để lấy nước mắt. để nhắn nhủ với những người đang mẹ chồng – hay nàng dâu – rằng:

Hiểu nhau cần thời gian, thương nhau cần dũng khí.
Không ai hoàn hảo, không ai đúng mãi hay sai mãi.
Chỉ cần một trong hai người dám mở lời, dám thay đổi – thì mọi mối quan hệ đều thể chữa lành.

Đừng đợi đến khi quá muộn. những người – một khi đã buông tay, sẽ chẳng bao giờ trở lại.